7 tác hại của cây đinh lăng với sức khỏe khiến bạn giật mình

Tác giả:

Thứ tư, 10/04/2024, 17:00 (+07:00)

Mục lục

Mở rộng

Table of Contents


Lá đinh lăng vốn là vị thuốc dân gian quen thuộc, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Thế nhưng ít người chú ý đến những tác hại của đinh lăng nếu sử dụng sai cách. Cùng Bestme khám phá 7 tác hại của cây đinh lăng với sức khỏe cần phải biết nhé!

1. Tìm hiểu về cây đinh lăng

Đinh lăng có tên khoa học là Polyscias fruticosa – (L.) Harms vốn thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae) và có nguồn gốc từ Ấn Độ. Loài cây này có đặc điểm là nhánh cây rộng, phần lá có màu xanh bóng tập trung gần đầu cành. 

Với điều kiện khí hậu nóng ẩm tại Việt Nam, đinh lăng phát triển mạnh mẽ và trở thành vị thuốc được nhiều gia đình sử dụng.

Một số lợi ích của đinh lăng có thể kể đến như:

  • Hỗ trợ chữa trị tình trạng dị ứng da và ngộ độc thức ăn
  • Làm dịu cơn ngứa do viêm da cơ địa, viêm da bã tiết hoặc dị ứng do thời tiết
  • Làm giảm hiệu quả các nốt mụn nhọt và sẹo do mụn
  • Giảm nhức mỏi cơ, xương khớp do vận động quá sức 
  • Chữa trị một số bệnh lý  về hệ tiêu hóa như tiêu chảy, đầy hơi và khó tiêu
  • Điều hòa kinh nguyệt, giảm cơn đau trong kỳ kinh nguyệt 
  • Kích thích lợi tiểu
Với điều kiện khí hậu nóng ẩm tại Việt Nam, đinh lăng phát triển mạnh mẽ

2. Những tác hại của cây đinh lăng cần phải biết

Thế nhưng, cây đinh lăng lại có nhiều tác hại với sức khỏe sẽ khiến bạn phải giật mình nếu dùng sai cách!

2.1 Gây mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt

Theo nhiều chuyên gia, cây đinh lăng vốn chứa nhiều thành phần alcaloid - hoạt chất gây ra một số tác dụng phụ như chóng mặt, hoa mắt, khó chịu, và mệt mỏi nếu như bạn lạm dụng trong thời gian dài.

2.2 Gây rối loạn tiêu hóa

Hoạt chất saponin có trong lá đinh lăng là nguyên nhân có thể khiến bạn bị rối loạn tiêu hóa và tiêu chảy. Đặc biệt, những người đang mắc hội chứng ruột kích thích, tình trạng bệnh có thể trở nên trầm trọng hơn.

2.3 Tác hại của cây đinh lăng gây kích ứng da

Dù lá đinh lăng có chứa nhiều dược chất như vitamin B, flavonoid, glucoside, methionin, lysin, saponin, tanin,... nhưng nếu đắp trực tiếp lên các vết thương ngoài da có thể khiến bạn bị kích ứng, có cảm giác ngứa ngáy.

Đắp trực tiếp lá đinh lăng lên các vết thương ngoài ra có thể khiến bạn bị kích ứng

2.4 Ảnh hưởng đến hệ tim mạch

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, một số người lạm dụng cây đinh lăng, uống rượu đinh lăng dẫn tới nhịp tim tăng cao, hồi hộp, đánh trống ngực, tim đập loạn xạ... ảnh hưởng xấu đến hoạt động của hệ tim mạch.

2.5 Gây ngộ độc

Chiết xuất của đinh lăng thậm chí có thể trở thành chất độc nếu sử dụng quá liều. Theo kết quả thử nghiệm trên chuột, liều gây độc LD50 của cây đinh lăng là 32,9g/kg. 

Do đó một tác hại của cây đinh lăng có thể gặp phải chính là gây tích tụ độc tố trong cơ thể, dẫn đến hiện tượng xung huyết ở các cơ quan nội tạng như tim, gan, dạ dày, ruột.

2.6 Có khả năng gây tương tác thuốc

Việc sử dụng cây đinh lăng có thể gây tương tác thuốc, khiến cơ thể bạn gặp một số tác dụng phụ nguy hại cho sức khỏe và ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc. Vì thế, nếu đang điều trị bất kỳ bệnh lý nào, cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng cây đinh lăng nhé!

Tác dụng phụ của cây đinh lăng đối với sức khỏe

2.7 Gây vỡ hồng cầu

Trong rễ cây đinh lăng có chứa dồi dào hoạt chất saponin, có khả năng khiến hồng cầu bị vỡ nếu cơ thể nạp một lượng quá lớn mà không kịp đào thải.

3. Ai không nên dùng đinh lăng để tránh tác hại?

Một số nhóm người cần đặc biệt chú ý để tránh gặp phải những tác hại của cây đinh lăng:

  • Người mang thai và cho con bú: Việc sử dụng thảo mộc bao gồm lá đinh lăng có thể ảnh hưởng đến thai nhi thông qua cơ thể và sữa của mẹ. Do đó, trước khi sử dụng, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ hoặc chuyên gia y tế để đảm bảo an toàn cho mình và con nhỏ nhé!
  • Người có cơ địa dị ứng hoặc quá mẫn cảm: Các thành phần trong lá đinh lăng có thể khiến tình trạng của bạn thêm trầm trọng nên hãy tránh sử dụng.
  • Người có vấn đề về đường huyết: Lá đinh lăng có thể ảnh hưởng đến tình trạng đường huyết, nên một số người có vấn đề về đường huyết hoặc đang sử dụng thuốc điều trị đường huyết cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
  • Người đang chữa trị bất kỳ bệnh lý nào khác: Lá đinh lăng có thể tương tác với một số loại thuốc, do đó, nếu đang sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, cần thảo luận với bác sĩ để tránh xảy ra tương tác không mong muốn.
Không phải ai cũng có thể sử dụng lá đinh lăng

⚠️⚠️⚠️Tìm hiểu thêm: Tác hại của rượu đinh lăng

Tổng kết

Trên đây, Bestme đã giải đáp 7 tác hại của cây đinh lăng với sức khỏe. Hy vọng qua bài viết sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến thức hữu ích để bảo vệ sức khỏe của mình tốt hơn nhé!

Đừng quên theo dõi Bestme để không bỏ lỡ các kiến thức hữu ích khác nhé!

Có thể bạn sẽ thích
Ăn lựu có tác hại gì? 10 tác hại của quả lựu cần phải biết

Nếu ăn quá nhiều lựu có thể dẫn đến những tác hại mà bạn không thể lường trước được. Vậy tác dụng phụ của loại quả này là gì? Cùng

10 tác hại của đậu phụ đối với sức khỏe cần phải lưu ý

Việc tiêu thụ quá nhiều đậu phụ cũng có thể dẫn đến một số tác hại cho sức khỏe. Cùng Betsme tìm hiểu về10 tác hại của đậu phụ để bạn có thể sử d

Hoa đậu biếc có tác hại gì? 8 tác hại của hoa đậu biếc cần biết

Ngoài những lợi ích, hoa đậu biếc có gây tác dụng phụ, tác hại gì không? Bestme sẽ giúp bạn giải đáp chi tiết hơn những tác h

11 tác hại của dưa hấu với sức khỏe khiến bạn ngỡ ngàng

Dưa hấu là loại quả chứa nhiều vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe, nhưng không phải ai cũng biết, loại quả này có thể gây nhiều tác

Chuyên gia chia sẻ 5 tác hại của bí đỏ với sức khỏe cần lưu ý

Tác hại của bí đỏ là gì và những ai nên hạn chế sử dụng loại thực phẩm này? Cùng Bestme tìm hiểu câu trả lời chính xác

8 tác hại của hạt bí đỏ với sức khỏe khiến bạn giật mình

Hạt bí đỏ là một trong những loại ngũ cốc vô cùng bổ dưỡng nhưng cũng có những tác dụng phụ ít người biết. Cùng Bestme khám phá 8 t

9 tác hại của dầu lạc bạn nhất định phải biết khi sử dụng

Dầu lạc nếu không sử dụng đúng cách có thể bị biến đổi dẫn đến những tác hại đối với sức khỏe. Vậy, những tác hại của dầu lạc là gì? Hãy c

Tất tần tật những tác hại của tỏi và lưu ý phải biết khi ăn

Ít ai biết rằng, tỏi cũng có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đối với cơ thể. Cùng Bestme khám phá tất tần tật những tác hại của tỏi và một số lưu &yacut

Giải mã 7 tác hại của ngò rí (rau mùi) không phải ai cũng biết

Không nhiều người biết tới 7 tác hại của ngò rí, tác động lớn tới sức khỏe. Cùng Bestme khám phá ngay qua bài viết dưới đây nh&eacut

Hé lộ những tác hại của cây cỏ xước gây ảnh hưởng đến sức khỏe

Cây cỏ xước nếu sử dụng không đúng cách loại cây này sẽ mang đến những tác dụng ngược cho sức khỏe của người sử dụng. Cùng Bestme khám ph&aa

11 tác hại của đậu phộng (hạt lạc) nhất định cần phải biết

Đậu phộng là loại thực phẩm rất tốt và thường thấy trong bữa cơm của người Việt. Để hiểu hơn về loại thực phẩm này, Bestme sẽ chia sẻ 11 tác hại của đậu phộng ngay qua b&ag

Cẩn trọng 8 tác hại của cà phê đối với phụ nữ cực nghiêm trọng

Cà phê, thức uống quen thuộc nhưng lại ẩn chứa nhiều tác hại nghiêm trọng đối với phụ nữ. Bài viết dưới đây Bestme sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về 8 t&a

6 tác hại của đậu đũa cực kỳ nguy hiểm với sức khỏe cần biết

Đậu đũa cũng là loại thực phẩm rất dễ gây ngộ độc nếu bạn sử dụng không đúng cách. Cùng Bestme khám phá ngay 6 tác hại của đậu đũa cực kỳ n

7 tác hại của whey protein với sức khỏe và cách phòng tránh

Whey protein nếu bổ sung này quá mức sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ. Cùng Bestme giải đáp những tác hại của whey protein với sức khỏe cùng với ph&o

Tiết lộ 5 tác hại của mỡ trăn khiến bạn phải ngỡ ngàng

Bài viết dưới đây Bestme sẽ tổng hợp giúp bạn 5 tác hại của mỡ trăn để bạn có được những thông tin chi tiết hơn về loại dược liệu này nhé! &nbs